Đi ngoài phân sống ở trẻ em thường xảy ra sau một đợt nhiễm khuẩn.tiêu hóa hoặc một đợt sử dụng kháng sinh kéo dài. Để xử trí dứt điểm tình trạng này cần thực hiện theo những nguyên tắc căn bản sau đây:
Mục lục
I. Bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium bảo vệ và phục hồi hệ tiêu hóa trẻ đi phân sốngII. Cung cấp thức ăn dễ tiêu hóa cho bé đi phân sống
I. Bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium bảo vệ và phục hồi hệ tiêu hóa trẻ đi phân sống
1. Tại sao hệ vi sinh đường ruột lại quan trọng với tình trạng đi ngoài phân sống ở trẻ em.
Đang xem: Phải làm sao khi bé đi ngoài phân sống
Ở trẻ em, hệ tiêu hóa còn phát triển chưa đầy đủ. Hệ vi sinh đường ruột đóng vai trò là một nhân tố chủ yếu.điều hòa hệ tiêu hóa hoạt động một cách trơn tru. Hệ vi khuẩn trí giúp thúc đẩy quá trình hấp thu, tiêu.hóa, quyết định hình thái phân của trẻ.
Tuy nhiên, hệ vi sinh chỉ phát huy đúng vai trò của nó khi nó được tồn tại.một cách cần bằng với tỷ lệ 85% lợi khuẩn và 15% hại khuẩn.
Vì vậy, khi có sự mất cân bằng này, trẻ rất dễ gặp phải tình trạng loạn khuẩn đường ruột. Khi gặp tình trạng này, trẻ sẽ rất nhạy cảm với những tác nhân từ bên ngoài. Có thể kể đến như việc sử dụng kháng sinh không hợp.lý, làm tiêu diệt cả những lợi khuẩn của đường ruột. Chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý, hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân trẻ sơ sinh đi phân sống.
Điều này sẽ kéo theo sự suy giảm đáng kể.lợi khuẩn, và sự gia tăng của hại khuẩn trong đường ruột. Vì vậy tình trạng loạn khuẩn ruột vừa.trở thành nguyên nhân vừa là hậu quả của đi ngoài phân sống, phân sống ở trẻ sơ sinh. Vòng xoắn bệnh lý lặp đi lặp lại ở trẻ.
Hại khuẩn gây bệnh tại đại tràng lên men.yếm khí thức ăn chậm được tiêu hóa tạo nhiều khí hơi. Trẻ có biểu hiện đầy chướng bụng, ấm ách, khó tiêu. Khi trẻ đi ngoài phân sống lâu ngày còn có thể dẫn đến.nhiều hậu quả khác như: còi cọc và chậm lớn, chậm phát triển trí tuệ.
» Tham khảo: Bật mí cách cải thiện tình trạng phân sống dứt điểm ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
2. Lợi khuẩn Bifidobacterium bảo vệ, phục hồi chức năng hệ tiêu hóa trẻ sơ sinh đi phân sống
Để tình trạng loạn khuẩn đường ruột không ảnh hưởng đến hoạt động tiêu.hóa của trẻ và đặc biệt là bé đi phân sống , mẹ nên bổ sung lợi khuẩn cho trẻ càng sớm càng tốt.
Tình trạng phân sống liên quan chủ yếu đến hoạt động chức.năng tại vùng đại tràng, vì vậy mẹ phải bổ sung lợi khuẩn tồn tại cũng như thể hiện vai trò chủ đạo tại đại tràng.
Bifidobacterium là cư dân quen thuộc của hệ tiêu hóa. Nó chiếm đến 90% lợi khuẩn tại đại tràng. Nhiều nghiên cứu được thực hiện chứng minh vai trò giảm tình.trạng phân sống của trẻ nhờ những yếu tố hiệp đồng
Tái cân bằng hệ vi sinh đường ruột nhờ khả năng ức chế, tiêu diệt những.vi khuẩn gây hại bằng cách cạnh tranh dinh dưỡng, vị trí bám.Hỗ trợ sản sinh các loại vitamin B, K tốt cho cơ thể.Tạo hàng rào bảo vệ niêm mạc ruột khỏi độc tố và mầm bệnh nhờ khả năng tiết lớp màng nhầy.Điều hòa nhu động đại tràng, giữ đúng nhịp tạo hình thái phân sinh lý.
TPBVSK banvethicong.com.vn là lợi khuẩn SỐNG – GẮN ĐÍCH, chứa chủng lợi khuẩn ĐỘC QUYỀN Bifidobacterium BB12 từ Đan Mạch. banvethicong.com.vn giúp hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh và cải thiện nhanh tình trạng rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Lợi khuẩn nhập khẩu trực tiếp từ Đan Mạch: banvethicong.com.vn là thành tựu sau 145 năm nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đan Mạch. banvethicong.com.vn được sản xuất theo công nghệ và dây chuyền giám sát chặt chẽ đảm bảo tiêu chuẩn GMP – EU.
banvethicong.com.vn chứa chủng lợi khuẩn sống, gắn đích độc quyền Bifidobacterium BB-12 – chủng lợi khuẩn hàng đầu về bằng chứng khoa học với hơn 307 nghiên cứu lâm sàng quốc tếBifidobacterium BB12 được chứng nhận và khuyên dùng bởi các tổ chức uy tín: FDA, EFSA, ESPGHAN (Tổ chức tiêu hóa nhi khoa Châu Âu)
II. Cung cấp thức ăn dễ tiêu hóa cho bé đi phân sống
Đối với trẻ bị đi ngoài phân sống thì việc thay đổi chế độ dinh dưỡng cho trẻ cũng rất quan trọng. Mẹ phải hạn chế những loại thức ăn khó tiêu hóa, mà thay vào đó là những.loại thức ăn dễ tiêu mà vẫn phải đảm bảo dưỡng chất cho bé. Dưới đây là một số loại được đề xuất:
1. Cháo, gạo lứt, yến mạch
Đây là những loại thực phẩm dễ nấu, dễ cho trẻ ăn mà còn giúp bụng trẻ nhẹ nhàng. Mẹ có thể kết hợp nấu thêm với một.lượng vừa phải thịt gà, rau củ, chú ý băm nhuyễn trước khi nấu. Khi cho trẻ ăn nên chia thành nhiều bữa nhỏ để giúp trẻ tránh tình trạng đầy trướng bụng. Thức ăn chưa kịp tiêu hóa hết đã cho ăn bữa tiếp theo.
Chú ý khi nấu cháo chỉ nên dùng thịt lợn, thịt gà vì trong thịt lợn và thịt gà có chất béo.bão hòa thấp giúp bé dễ tiêu cùng những enzyme làm dịu dạ dày một cách hiệu quả. Do đó, bạn có thể thêm thịt gà vừa phải vào khẩu.phần ăn hằng ngày của bé đi ngoài phân sống.
2. Các loại rau, củ cho tình trạng đi ngoài phân sống ở trẻ em.
Khoai lang là một trong những thực phẩm hàng đầu để chữa bệnh rối loạn tiêu hóa, phân sống ở trẻ. Trong khoai lang chứa nhiều chất xơ, tạo cảm giác no lâu và kích thích tiêu hóa nhanh hơn, dễ hơn. Đồng thời, trong khoai lang cũng chứa rất nhiều vitamin, axit.amin góp phần kích thích nhu động ruột, giảm tình trạng đầy hơi, đau bụng,. Bé bị đi ngoài phân sống nên ăn khoai lang mỗi ngày để ổn định tiêu hóa.
Củ cải đỏ là loại thức ăn dễ tiêu hóa, nó rất giàu chất xơ, vitamin, kali, magie,… hỗ trợ quá trình tiêu hóa rất tốt.
Các loại rau lá màu xanh đậm cũng là những loại thức ăn rất dễ tiêu hóa. Rau xanh chứa nhiều chất xơ có lợi cho hệ tiêu hóa của bé, giúp thúc đẩy hệ thống tiêu hóa khỏe mạnh.đồng thời giúp làm sạch các loại thực phẩm không được tiêu hóa hoàn toàn trong ruột. Hơn nữa, rau xanh còn có những loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ. Bé bị đi ngoài phân sống thì nên cho ăn rau xanh hàng ngày.
3. Các loại quả
Một loại quả giúp bé dễ tiêu khác chính là chuối, đây là một loại trái cây quen thuộc.và chứa vô vàn các dưỡng chất cùng vitamin hữu ích cho sức khỏe. Bạn nên thêm chuối chín vào khẩu phần ăn cho trẻ để vừa.bổ sung chất dinh dưỡng vừa hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.
Quả bơ chứa một hàm lượng chất xơ vô cùng dồi dào, giúp.ngăn ngừa táo bón và cho bé tiêu hóa dễ dàng hơn. Trong quả bơ còn có chất béo không bão hòa đơn hỗ trợ duy.trì sức khỏe cho hệ tiêu hóa đồng thời chuyển hóa chất beta-carotene thành vitamin A. Ngoài ra, ăn nhiều bơ còn giúp phát triển lớp.màng nhầy lành mạnh trong đường ruột của bé. Các mẹ có thể xay sinh tố bơ cho bé uống hoặc dùng bơ trong chế.độ ăn dặm cho trẻ đều rất tốt cho sức khỏe và dễ tiêu hóa.
Nguồn tham khảo: Mayoclinic
4. Sữa chua
Đây là một loại thực phẩm cũng chứa 1 lượng vi khuẩn có lợi nhất.định cho hệ tiêu hóa, không chỉ tốt cho người lớn mà còn cả trẻ nhỏ. Sữa chua, sữa chua giúp kích thích tiêu hóa của bé và cho cảm.giác ăn ngon miệng hơn, từ đó giảm triệu chứng đi ngoài phân sống.
Xem thêm: Hơn 12,8 Triệu Lao Động Được Hưởng Gói Hỗ Trợ 30, Gói Hỗ Trợ 30
III. Đảm bảo chế độ ăn uống và sinh hoạt vệ sinh, an toàn ở trẻ sơ sinh đi ngoài phân sống
Chế độ ăn uống và sinh hoạt vệ sinh cũng rất quan trọng đối với tình trạng đi ngoài phân sống ở trẻ em. Mẹ tạm thời không nên cho trẻ ăn những đồ tanh như cua, tôm,cá… để giảm bớt gánh nặng cho hệ tiêu hóa của trẻ. Ngoài ra, mẹ cũng không nên cho trẻ ăn những đồ ăn chiên qua nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh như bim bim, snack, vừa không đảm bảo vệ sinh, vừa không an toàn cho trẻ.Sống trong môi trường không đảm bảo vệ sinh sẽ làm tăng nguy cơ mắc đi ngoài phân sống ở trẻ. Lý do là bởi hệ miễn dịch của bé bị suy giảm, đồng nghĩa với đó là giảm.khả năng chống đỡ bệnh tật, khiến trẻ chậm tăng cân, chậm phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ.Vì vậy mẹ luôn phải đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh bé. Đảm bảo vệ sinh sạch hậu môn và những chất thải sau khi bé đi ngoài.Luôn khử trùng những đồ vật, đồ chơi hay bất kì những thứ trẻ có thể cầm nắm hay cho vào miệng vì đây có thể nguồn nhiễm vi khuẩn, chất độc hại dẫn đến tình trạng phân sống của bé.
Liên hệ đặt hàng và nhận tư vấn với chuyên gia của banvethicong.com.vn tại Hotline: 19009482 hoặc 0967629482